Search Vietlist.us
Search the Web

Quảng Cáo
Khắp Nơi

 

 

 

 

 

 

- AN TOÀN TRÊN HẾT -
Face Shield, Mặt nạ trong:
Dùng cho Bác sĩ, Nha sĩ,
Học Sinh, Giáo viên,
School District, Offices...
Xin vào website:
SeePPE.com.


 

-------o0o-------

Quảng Cáo Thương Mại San Jose

  1. An Ninh
  2. Bác Sĩ
  3. BS Nha Khoa
  4. BS Nhãn Khoa
  5. Bail Bond
  6. Ban Nhạc
  7. Bàn Ghế Giường
  8. Bán Xe Hơi
  9. Bảo Hiểm
  10. Bói Toán_Phong Thủy
  11. Cây Cá Cảnh
  12. Cần Người_Việc
  13. Cellular Phone
  14. Cà Phê
  15. Chợ, Siêu Thị
  16. Chùa_Nhà Thờ
  17. CơmTháng_Thức Ăn
  18. Computer_Electronics
  19. Chôn Cất, Bia Mộ
  20. Cổ Phiếu-Stock
  21. Dạy Kèm_Giữ Trẻ
  22. Dạy Lái Xe
  23. Dạy Nhạc: Piano...
  24. Dụng cụ Nhà Hàng
  25. Điện_Heat_Air
  26. Đưa Rước
  27. ĐịaỐc_TàiChánh_Tax
  28. Giặt Thảm
  29. Gạch, Thảm, Màn
  30. Giải Trí_Party_TV
  31. Giặt Ủi_Thợ May
  32. Giúp Dọn Nhà
  33. Hoa_Áo Cưới
  34. Khiêu vũ
  35. Làm Vườn_Cắt cỏ
  36. Linh Tinh
  37. Luật Sư_Di Trú
  38. Massage_Relax
  39. Nhà Hàng_Food
  40. Nhập cảng_Xuất cảng
  41. Nhiếp Ảnh_Video
  42. Quà Lưu Niệm_Gift
  43. Sách Báo_In Ấn
  44. Sign_Banner
  45. Sửa Xe_MuaXe
  46. Thẻ Tín Dụng
  47. Thợ Khéo_Ổ Khóa
  48. Thợ Sơn
  49. Tiệm Vàng
  50. Tiệm Bánh
  51. Tìm Thợ_Việc
  52. Tow Xe
  53. Thợ Ống Nước
  54. Thợ May_DryClean
  55. Tiệm Quần Áo
  56. Thuốc Tây
  57. Thuốc Bắc_D.Thảo
  58. Thẩm Mỹ_Tóc_Tay
  59. Võ Thuật
  60. Xây Dựng_Sửa Nhà

Đừng nghe những gì Cộng sản nói. Hãy nhìn những gì Cộng sản làm !
Đừng sợ những gì Cộng sản làm. Hãy làm những gì Cộng sản sợ !

-------------oo0oo--------------

Trang Việt Sử

LacLongAuCo


Kính mời quý vị dùng quyển Việt Sử Bằng Tranh để hướng dẫn các em nhỏ học sử Việt. Quyển sách được nhóm Vietlist.US biên soạn bằng hai thứ tiếng Việt-Anh với nhiều hình ảnh sống động do họa sĩ Vi Vi minh họa.

Trang Chính Vietlist.us - Home Page

Viet Nam History - Introduction

Viet Nam History:

Thông báo: Chúng tôi xin trân trọng thông báo: Quyển Việt sử Bằng tranh đang được hiệu đính lại cho đầy đủ hơn, nên phần tiếng Việt và tiếng Anh có thể có nhiều chỗ không tương ứng với nhau. Xin thành thật cáo lỗi cùng quý vị !

--------o0o--------

Lịch Sử Việt Nam - phần 9




VietSu

81. Năm 1856, dưới thời vua Tự Ðức - Pháp bắn phá Đà Nẵng: Vua Tự Ðức cùng các vua khác ra 2 dụ cấm đạo khiến nhiều giáo sĩ Tây phương bị giết. Năm 1856, tàu chiến Catinat của Pháp đậu ở Đà Nẵng, đang gửi người điều đình với triều đình Huế về việc cấm đạo. Vì hiểu lầm là quân ta sắp tấn công, Pháp bắn chìm nhiều thuyền bè của ta rồi bỏ chạy.

In 1856, under the reign of King Tu Duc - France bombarded Da Nang: King Tu Duc and other rulers set out two religious suppression laws that caused many Western missionaries to be killed. In 1856, the French battleship Catinat anchored at Da Nang port, sending men to negotiate with the Hue court to have religious suppression lifted. Because of the misunderstanding that our An Nam army was about to attack, the French ship started the fire, sank many of our boats and fled.

82. Năm 1847-1883, vua Tự Đức: Tự Đức là một ông vua học rộng, hiểu nhiều, thờ mẹ rất chí hiếu. Ông chăm lo việc vua, nhưng quan lại phần đông là những người thủ cựu, hẹp hòi. Nhiều đề nghị canh tân, cải cách của ông Nguyễn Trường Tộ và những người khác đều bị bác bỏ. Nước ta dùng chính sách bế quan tỏa cảng, không chịu giao tiếp với nước ngoài nên mất đi nhiều cơ hội quý báu mở cửa học hỏi, giao thương. Nếu vua Tự Đức có những phản ứng thích hợp, ông đã có thể đưa đất nước ta từ chỗ ngu muội, lạc hậu lên hàng phát triển, cường thịnh như là nước Nhật.

Bài đọc thêm về ông Nguyễn Trường Tộ . More reading about Mr. Nguyen Truong To

Year 1847, king Tu Duc: King Tu Duc was not only a knowledgeable and understanding king, but also a good and thankful son. Even though he worked hard, many of his imperial officials were conservative and narrow-minded. Many proposals to reform our country from Mr. Nguyen Truong To and others were rejected. Since our country applied a closed-door policy, we lost many opportunities to learn good things from other countries and to do business with them. If King Tu Duc took proper movements, he could have led our country to wealth and success similar to Japan country.

VietSu

83. Năm 1859, Pháp chiếm Nam kỳ: Sau khi tấn công Ðà Nẵng năm 1856, Pháp đem quân đánh chiếm thành Gia Định năm 1859. Ông Nguyễn Tri Phương đắp thành Kỳ Hòa miệt Chí Hòa chống giặc, nhưng rồi cũng thua. Sau đó Pháp đánh tiếp và lấy được Mỹ Tho, Biên Hòa, Vĩnh Long.

VietSu

French seized the South: In 1859, the French used their warships to attack Da Nang and then seized Gia Dinh city. Mr. Nguyen Tri Phuong built Ky Hoa fort to fight back, but later defeated. French then attacked and seized My Tho, Bien Hoa and Vinh Long provinces.

VietSu

84. Năm 1862: Thất trận, triều đình ký hòa ước Nhâm Tuất, nhường Biên Hòa, Gia Định, Định Tường cho Pháp. Triều đình cho Pháp, Ý tự do giảng đạo và phải bồi thường thiệt hại cho 2 nước nầy. Triều đình cũng cử ông Phan Thanh Giản đi sứ nước Pháp để xin chuộc lại 3 tỉnh Nam Kỳ nhưng không thành công.

In 1862, losing the battles, the imperial court signed a peace treaty to offer Bien Hoa, Gia Dinh and Dinh Tuong provinces to the French. The imperial courts also allowed French and Italian to preach Catholicism, and also paid war indemnity to French and Italian. The imperial court sent Mr. Phan Thanh Gian to France on a mission of redeeming 3 provinces of the South, but did not succeed.

85.Ông Phan Thanh Giản: Năm 1867, Pháp lại đánh tiếp chiếm 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Ông Phan Thanh Giản chống không lại, đành nộp thành rồi uống thuốc độc tự tử chết. Người Pháp kính trọng lòng trung liệt của ông đối với đất nước nên chôn cất ông đàng hoàng.

Mr. Phan Thanh Gian: In 1867, the French again attacked and seized 3 provinces Vinh Long, An Giang and Ha Tien. Mr. Phan Thanh Gian was defeated. He had to give up the provinces then committed suicide with poison. The French respected his loyalty to the country and carefully burried him.

VietSu

86. Giặc giã thời Tự Đức: Dù Tự Đức là 1 ông vua chăm chỉ, nhưng giặc giã nổi lên rất nhiều vì lòng người còn nhớ nhà Lê. Thời đó có giặc Tam Đường, giặc Châu Chấu, giặc tên Phụng, giặc Kinh thành, giặc Khách...

Rebellion in Tu Duc reign: Even though Tu Duc was a hard-working king, many rebellions raised up, since people still remembered the Le time. There were Tam Ðuong rebellion, Chau Chau rebellion, Phung rebellion, Capital rebellion, and Chinese rebellion…

87. Năm 1873, Pháp chiếm Bắc kỳ lần thứ 1: Lợi dụng tên Đồ Phổ Nghĩa gặp cản trở trong việc buôn bán ngoài Bắc, đại úy Garnier đem tàu chiến từ Sài gòn ra tấn công thành Thăng Long. Dù vũ khí thô sơ, ông Nguyễn Tri Phương anh dũng chiến đấu giữ thành, bị thương và bị giặc bắt. Ông không chịu để giặc băng bó vết thương, nhịn ăn mà chết. Về sau đại úy Garnier bị quân ta giết chết ở cầu Ô Giấy.

Year 1873, French occupied the North the first time: Taking the advantage of the matter that Jan Dupuis was prevented to do business in the North, captain Garnier sent warships from Saigon out to the North to attack Thang Long capital. Mr. Nguyen Tri Phuong bravely fought back, but he got wounded and was arrested by the enemy. He didn’t accept the medical treatment from the enemy and starved himself till death. Later, captain Garnier was killed at Ô Giay bridge.

VietSu
Vết đạn quân Pháp bắn vào thành Hà Nội vẫn còn
VietSu

88. Năm 1874, Hòa ước Giáp Tuất: Triều đình Huế ký hòa ước với Pháp, theo đó Bắc kỳ được trả lại cho Việt Nam. Ðổi lại, Việt Nam cho người Pháp tự do giảng đạo và thương gia Pháp được tự do buôn bán. Tuy nhiên, sáu tỉnh Nam kỳ vẫn phải thuộc về nước Pháp.

Year 1874, Giap Tuat peace treaty: Hue imperial court signed the peace treaty with French that the North was returned to Vietnamese. French missionaries could freely preach and French businessmen freely did business. But six Southern provinces still belonged to France.

VietSu

89. Năm 1882, Pháp chiếm Bắc kỳ lần thứ 2: Đổ lỗi việc giặc Khách ngăn trở người Pháp buôn bán, đại tá Henri Rivière mang chiến thuyền ra Hà Nội. Tổng đốc Hà Nội là Hoàng Diệu một mặt tiếp đãi tử tế, một mặt cho quân phòng bị. Đại-tá Henri Rivière vào thành thấy quân ta phòng bị không bằng lòng, bèn quyết định đánh thành. Thành mất, quan Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.

VietSu

The French occupied the North the second time: Blaming on the Chinese rebellion that prevented the French business on the North, French troops were sent to north to attack Ha Noi city the second time. The French occupied Ha Noi. Ha Noi province chief, Hoang Dieu, hang himself for losing the city.

VietSu
Một ông quan triều Nguyễn

90. Sự sai lầm của quan quân nhà Nguyễn: Trong khi các cường quốc kỹ nghệ cần mở rộng giao thương buôn bán thì vua quan nước ta u tối không biết thừa cơ hội mở cửa ra học hỏi, thông thương cho nước giàu dân mạnh. Vua quan mình lại đóng cửa cấm đoán mọi thứ, làm cho các nước khác có cớ để xâm lấn nước ta. Thời đại biến đổi mà mình không biết biến đổi. Trong khi Nhật Bản, Thái Lan mở cửa giao thương học hỏi, thì mình tự cho mình là văn minh, coi các nước khác là lạc hậu, mọi rợ. Những sai lầm nghiêm trọng đó làm cho nước ta rơi vào vòng đô hộ của thực dân Pháp đến 100 năm.

The mistakes of imperial officials and generals of the Nguyen dynasty: While industrial great powers wanted to do business with out country, our kings and imperial officials didn’t take that opportunity to learn and trade for our success. We closed all ports and prohibited foreigners from doing everything, creating chances for other countries to invade ours. The world was making fast progresses but our country was not. While Japan, and Thailand opened for learning and doing business, we considered ourselves as civilized, and other countries as behind the times, and savage. These serious mistakes made our country fall into French colonial rule for 100 years.✔


Một số hình ảnh triều Nguyễn:

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Hinh Anh Lich Su

Quan Trieu Nguyen

Thi Sinh

Tan Khoa

Viet Nam History - Part 10

Viet Nam History - Part 8

Trở Về Trang Gốc Lịch Sử Việt Nam

Trở Về Trang Gốc Vietlist.us